Chuyện Thánh Kinh

Chuyện Jacob

JAcob vật lộn với thiên thần
25 views

Sau khi Abraham chết, con trai ông ta và Isaac đến sống ở vùng đất Canaan. Cũng như cha mình, Isaac làm một căn lều để gia đình sinh sống và có hàng chục người xung quanh ông ta. Họ nuôi những đàn cừu và vật nuôi để lấy thức ăn, họ cũng phải tìm những đồng cỏ và nước uống.

Isaac và vợ mình là nàng Rebekah sinh được hai người con, đứa lớn tên là Esau và đứa nhỏ tên Jacob.

Esau là một người thợ đốn củi và yêu thích công việc săn bắn; và một người đàn ông râu tóc rậm rạp.

Jacob là người trầm tư, thường ở nhà và ngụ tại căn lều để trông nom bầy thú cho cha mình.

Isaac yêu thương Esau hơn Jacob, bởi vì Esau thường mang những thú vật mà mình săn bắn được cho cha; trái lại vợ Isaac là Rebekah lại thích Jacob, bởi vì cô ta thấy Jacob là người khôn ngoan và cẩn thận trong công việc.

Những người sinh sống trên vùng đất này, mỗi khi có người chết thì con trai lớn sẽ được chia của cải cha mẹ để lại nhiều gấp đôi những người còn lại. Điều này gọi là “quyền thừa kế” mà người con cả trong gia đình được hưởng. Vì vậy mà Esau – người anh lớn đã được nhận của cải nhiều hơn em mình là Jacob. Bên cạnh đó còn có một đặc ân từ lời cầu nguyện mà Chúa đã hứa khả cho gia đình của Isaac.

5/5 - (1 vote)

ĐỌC THÊM

thành phố krakow

Krakow – vùng địa lý của thánh nhân

Lời giới thiệu Khi nhắc đến Giáo hội Ba Lan, bạn sẽ nghĩ ngay đến ...

lac giao kito so khai

Các lạc giáo thời Giáo hội sơ khai

Giáo hội thuở sơ khai phải tranh đấu với nhiều lạc thuyết về tín lý. Bảo vệ đức tin tinh tuyền và đúng đắn là một cuộc chiến đôi khi đẫm máu

Tản mạn mùa Covid

Sake Chẳng biết chọn tiêu đề nào phù hợp cho bối cảnh hiện tại, nhà ...

Đức Giê-su Ki-tô | Đường Mục Tử Nhân Lành

Tháng Bảy này, chúng ta cùng nhau suy niệm chủ đề Đức Giê-su Ki-tô - Đường Mục Tử Nhân Lành. Hình ảnh mục tử và đoàn chiên là hình ảnh phổ biến diễn tả nội dung đức tin Ki-tô Giáo

thần học luân lý nhập môn

(#3) Nguyên tắc song hiệu

Tư tưởng sâu sắc trong nguyên tắc phân biệt hai hiệu quả trực tiếp và gián tiếp này là: luân lý tính của hành vi chịu tác động bởi ý định (intention) hay thái độ (attitude) của ý chí đối với sự dữ được thực hiện. Nhưng lắm khi các thuật ngữ “trực tiếp” và “gián tiếp” đi đến chỗ chỉ gắn với các hành động thể lý

Để lại bình luận