Đức Giê-su Ki-tô – Đường Ân Sủng
Khi xem xét mối tương quan giữa ân sủng và tự nhiên, mặc khải Ki-tô Giáo cho chúng ta biết rằng những gì thuộc trật tự ân sủng hay siêu nhiên không mâu thuẫn với những gì thuộc tự nhiê
Khi xem xét mối tương quan giữa ân sủng và tự nhiên, mặc khải Ki-tô Giáo cho chúng ta biết rằng những gì thuộc trật tự ân sủng hay siêu nhiên không mâu thuẫn với những gì thuộc tự nhiê
Khi chuyển ngữ sang tiếng Việt, תּוֹדָה/ εὐχαριστία/ eucharistia/ thanksgiving thường được dịch là tạ ơn, cảm ơn, cảm tạ, tri ân. Theo đó, người thụ ơn nhìn nhận, ý thức rõ ràng và tạ ơn ân nhân của mình.
Là con người, ai cũng phải gặp đau khổ. Đau khổ gắn liền với cuộc sống con người từ khi hình thành trong lòng mẹ cho đến khi nhắm mắt lìa đời. Tuy nhiên, thật … Đọc tiếp
Nội dung đức tin Ki-tô Giáo đặt trên nền tảng Biến Cố Nhập Thể của Ngôi Hai Thiên Chúa. Trong tiếng La-tinh, danh từ nhập thể là ‘incarnatio’; động từ là ‘incarno’, bao gồm tiền … Đọc tiếp
Đây là bài viết cuối cùng trong loạt bài “Mỗi tháng một hình ảnh hay tước hiệu của Đức Giêsu Kitô” do Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Viên chấp bút. Mời các bạn cùng đọc
Kính thưa quí độc giả, Trong Tông Huấn Hãy Vui Mừng trong Chúa (Gaudete in Domino, 1975), thánh Giáo Hoàng Phao-lô VI viết: “Chúng tôi có đủ lý do để đặt sự tín nhiệm vào … Đọc tiếp
Tháng Ba này, trong Mùa Chay Thánh, chúng ta suy niệm chủ đề ‘Đức Giê-su Ki-tô – Đường Thập Giá’. Thiên Chúa toàn năng, toàn thiện, toàn mỹ lại đến với con người và cứu chuộc con người qua Đường Thập Giá. Đây thật là mầu nhiệm lớn lao!
Tháng 2 này, chúng ta suy niệm hình ảnh Đức Giê-su Ki-tô là Đường, Đường xuống với con người. Đức Giê-su Ki-tô xuống với con người để thông phần với con người trong muôn hình thức đau khổ do tội lỗi gây nên và dẫn đưa con người về với Thiên Chúa.
Trong gia đình nhân loại, ai cũng muốn có bình an. Xin cho hai chữ ‘bình an’ là câu nói của nhiều người. Tuy nhiên, mỗi người có quan niệm khác nhau về bình an. Thông thường, người ta quan niệm rằng đạt được điều mình mong muốn là có bình an.